Home » Truyện sex dài tập » Đời học sinh – Chương 7

Đời học sinh – Chương 7

Nhìn đám đông đang rất phấn khích xung quanh Lam Ngọc, trái tim tôi lúc này như có một ai đó dùng dao đâm thẳng vào làm nó đau nhói, quặng lên từng hồi.

Không dễ gì để góp mặt vào vòng chung kết của một giải trẻ, Lam Ngọc đã nhận thức được điều đó nên đã không nói cho tôi biết trong suốt cả vòng bảng lẫn vòng loại để đến tận vòng chung kết này nàng mới ấp úng kể như cần có một sự động viên từ tôi.

Nhưng tôi đã trót hứa với Ngọc Mi rằng sẽ dẫn nó đi dạo vòng thành phố để giúp con bé hiểu biết thêm về nơi này. Người có thể giúp nó lúc này chỉ có tôi với thằng Bảo. Mà thằng Bảo thì cũng chẳng khác bé Mi là bao khi tuyến đường nó rõ nhất lúc này chỉ là tuyến đường đến trường. Ngoài tôi ra chẳng còn ai có thể giúp con bé nữa cả.

Tôi nhìn cả đám vây xung quanh Lam Ngọc và rồi nhìn lại mình với Ngọc Mi và thằng Bảo đứng bên này, cảm giác rằng cả hai đang ở hai thế giới khác biệt. Tôi cố sức với lấy Lam Ngọc nhưng bàn tay Ngọc Mi vẫn giữ chặt lấy bàn tay tôi, ngay cả đến tưởng tượng tôi còn chẳng thể tượng tượng nổi.

Đột nhiên thằng Huy quay sang tôi, nó hỏi một câu mà tôi còn chẳng biết nó vô tình hay cố ý:

– Ê Phong, mày có đi xem Lam Ngọc đấu không?

Câu hỏi đó làm tôi có cảm giác như vết thương trong tim mình bị ai sát muối vào, đau nhói không thể tả. Và do đó, Ngọc Mi đã trả lời thay tôi:

– Chắc là không được rồi, chiều nay tụi em còn có việc bận.

Tôi mong rằng sẽ có ai đó chạy đến rũ con bé Mi đi cùng và tôi cũng sẽ được đi theo nhưng rốt cuộc chẳng có ai cả. Chỉ có những tiếng ộ lên như cười đùa tôi và bé Mi đi đánh lẻ với nhau. Tôi cảm giác tiếng ộ đó như mỉa mai chính bản thân tôi lúc này. Ngay cả thằng Toàn, niềm hy vọng nhất của tôi lúc này, cũng lắc đầu nhún vai.

Cuối cùng tôi cũng ngậm ngùi để Lam Ngọc cùng cả đám ra về, với tôi điều đó còn tiếc nuối hơn là ta để rơi một que kem xuống đất mà ta chẳng kịp nếm thử cả vị. Tôi cảm giác như đôi chân mình đang kẹt vào một bãi cát lún, càng muốn bước đi nó càng giữ tôi lại và làm tôi lún xuống hơn trong hố sâu tuyệt vọng.

Khi tiếng cửa đóng sầm vang lên cũng là lúc tôi hết hy vọng hoàn. Cả người tôi như sụp đổ, đôi chân hoàn toàn mục rổng chẳng thể chống đỡ nổi một cơ thể thiếu sức sống nữa. Tôi như nhánh cây khô ngoài sa mạc.

Không biết con bé Mi có cảm nhận được điều đó hay không. Nó kéo tôi ngồi xuống ghế rồi quay sang nhóc Bảo:

– Bảo còn nhớ đường về nhà không?

– Ừ còn, có chuyện gì vậy?

– Ừm… hay Bảo về trước đi, Mi với anh Phong sẽ về sau!

Như hiểu ý, thằng Bảo chào tôi với con bé Mi rồi đi thẳng ra khỏi cửa. Tiếng đóng sầm cửa giờ này cũng chẳng khiến tôi thấy đau nhiều nữa. Cả người tôi đã chất quá nhiều nỗi đau rồi, có chất thêm cũng chẳng thể nào cảm nhận được.

Rồi còn bé Mi quay sang tôi, nó nhìn một lúc rồi nhẹ nhàng hỏi:

– Anh không giận em chứ?

Lúc này tôi đã trả lời được câu hỏi trong lòng mình, đó là có. Nó hoàn toàn biết tôi đang cảm nhận thấy điều gì nhưng chỉ gọi gọn trong câu hỏi đó. Dĩ nhiên tôi chẳng thể nào quát vào mặt nó rằng tôi đang tiếc nuối được. Chỉ thở dài đáp:

– Không đâu, anh đã hứa với em rồi mà!

– Thật chứ? Vậy chúng mình tìm một quán nào đó ăn lót bụng nhé, em cũng đói rồi!

Tôi cũng cảm thấy đói. Cái đói không do cơn thèm gây ra mà do chính sự tiếc nuối của tôi lúc này. Tôi muốn ăn cho thỏa lấp những khoảng không trống rỗng trong trái tim mục nát của mình.

Ngoài trời, những cơn gió heo mây bắt đầu đầy đọa những tia nắng khiến chúng thoát ẩn thoát hiện trên những mặt đường có phần đông đúc.

Những tia nắng bây giờ cũng đã yếu dần, chúng chuyển từ màu vàng óng lúc trưa sang màu vàng ngà của buổi hoàng hôn đang dần tà trên những tòa cao ốc trọc trời. Tôi cảm thấy mình cũng yếu dần đi như những tia nắng và một lúc nào đó tôi cũng sẽ tắt theo chúng.

Để quên đi những việc đó, tôi đèo con bé đến hàng phở bò gần bên đường Lê Văn Lương. Thiết nghĩ để giới thiệu cho một người ở ngoại quốc về món ăn, phở chính là cái tên đầu tiên nằm trong danh sách. Đây là hàng phở mà có đôi khi tôi cũng thường hay ăn do thèm hoặc quán phá lấu mà tôi hay thường lui tới đóng cửa.

Nhưng có vẻ việc này chỉ thích hợp đối với một cô gái có lối sống hoàn toàn hướng ngoại như Ngọc Lan. Tôi quên rằng con bé đã được bà nội dạy rất kĩ về những món ăn nên khi mới vừa dựng xe trước quán, con bé đã biết ngay đó là phở và tỏ ra bình thản, khác hẳn với vẻ mặt ngạc nhiên có phần tò mò của Ngọc Lan lúc mới lần đầu đến đây.

Đã thế con bé còn chứng minh thêm:

– Món phở này em cũng biết nấu đó, mai mốt có dịp em sẽ nấu cho anh ăn thử!

– Ừ, chắc là ngon lắm!

Kèm theo câu trả lời đó là cái cười méo xệch đi.

Lúc đó tôi thậm chí còn không thèm cảm nhận mùi vị của tô phở, chỉ biết cắm đầu ăn cho thỏa lắp những khoảng trống trong tim.

Dường như con bé cũng biết điều đó, khi tôi ngước lên lấy hơi chuẩn bị cho một đợt cắm đầu tiếp theo, con bé đã nhìn tôi chằm chằm từ lúc nào. Ánh mắt nó như dò xét mọi ngóc ngách trong trái tim tôi. Nó nghiêng mái đầu:

– Sao thế, nãy giờ anh có thật là nghe em nói chứ?

– Ừ, có mà!

– Em thấy biểu hiện của anh như thể bất cần vậy?

– Không phải đâu, tại anh quá đói đấy thôi!

Không hiểu sao con bé lại cười khì khi nghe tôi nói thế. Nhưng dẫu sao nụ cười của con bé cũng phần nào làm giảm áp lực trong người tôi lúc này, nó có thể so sánh với việc ta bỏ ra vài viên nhỏ trong đống đá đang chất đầy trên vai.

Ăn xong tôi tiếp tục chở con bé men theo đường Nguyễn Du ra bưu điện Sài Gòn. Đây có lẽ là một trong những kiến trúc lâu đời nhất ở thành phố. Thế nên việc gặp những người nước ngoài đây không phải là điều lạ.

Đi sâu vào trong bưu điện, tôi có thể thấy một vài người còn đứng ở quầy làm các thủ tục để chuyển bưu phẩm. Rồi tôi ngước lên và nhìn chiếc đồng hồ to tướng trong bưu điện, nó đã chỉ 5h45. Có lẽ những trận đấu của giải karatedo trẻ đã diễn ra từ lâu. Tôi rất muốn đến đó, nhưng trong hoàn cảnh hiện tại thật khó lòng để tôi thực hiện được. Xét về hoàn cảnh lẫn thứ tự, Noemi lúc nào cũng là người mời trước, và tôi vẫn trong tình thế bị động.

Rời khỏi bưu điện Sài Gòn, chúng tôi tiếp tục tham quan Nhà thờ Đức Bà ở phía đối diện. Đây chắc chắn là một địa điểm không thể bỏ xót đối với du khách nước ngoài.

Con bé tỏ ra rất thích thú khi đi vòng quanh nhà thờ, nó cố dùng chiếc máy ảnh của mình chụp cho bằng được mọi thứ ở xung quanh từ đường phố cho đến nhà cửa.

Bất chợt, khi thấy hai du khách nước ngoài đang đi đến gần, con bé liền chạy đến nói với họ một ngôn ngữ gì đó mà tôi tin chắc đó không phải là tiếng anh. Mãi cho đến khi con bé chạy đến phía tôi:

– Nè anh Phong, lại đây chụp với em một bức đi!

– Nhưng sao mà chụp cả hai được?

– Hai người đó là đồng hương với em đó, đều là người Pháp hết! Em mới nhờ họ chụp cho mình một bức, lẹ lên!

Ngọc Mi kéo tay tôi đi thật nhanh đến cổng chính Nhà thờ để tạo dáng.

Trong khi con bé tạo đủ kiểu hết sức dễ thương để chụp thì tôi chỉ có duy nhất một kiểu chụp huyền thoại mỗi khi có dịp chụp hình lưu niệm với lớp. Hai chân đứng nghiêm và hai ngón tay hình chữ V, thiệt là khổ gì đâu.

Để tránh bị nghi ngờ, có đôi khi tôi cố bắt chuyện với con bé nhưng càng cố gắng bao nhiêu, tôi lại để lộ bấy nhiêu và khiến cho con bé nghi ngờ tôi nhiều hơn, và lần nặng nề nhất là:

– À này, em có hay đi nhà thờ không?

– Nhà thờ? Em tưởng em đã nói với anh rồi chứ, em đạo phật mà!

– À ừ, anh quên mất!

– Anh có thật là không có chuyện gì không, em thấy anh cả chiều hôm nay như mất hồn vậy?

Cuối cùng thì con bé cũng nói ra những điều nó suy nghĩ. Nhưng những gì tôi có thể trả lời được chỉ là cái lắc đầu vô mục đích:

– Không, anh bình thường mà!

– Bình thường ư, ai mà tin được! Có phải là do Lam Ngọc không?

Đôi mắt nó long lên, chiếu thẳng vào tim tôi một ánh nhìn xuyên thấu. Có vẻ như nó đọc được tất cả những ý nghĩ trong đầu tôi lúc này. Mọi thứ đều phản ánh qua ánh mắt đó.

Tôi như hóa đá đi, không thể mở miếng được câu nào họa chăng là tiếng nuốt khan ừng ựt như đang trong một kì thi mà tôi hoàn toàn bị bí đề không một lời giải đáp. Tôi cảm giác rằng thời gian xung quanh tôi đang trôi nhanh hơn, chúng lao xèng xẹt qua tôi như cơn lốc. Tôi cố với lấy một thứ gì đó làm chỗ bám, nhưng chúng nhanh quá, rời xa khỏi tầm với của tôi mà không một lần ngoảnh lại.

Ngọc Mi vẫn nhìn tôi chăm chăm như đang chờ câu trả lời, nhưng rồi con bé thở dài một hơi. Đôi mắt của nó tắt hẳn không còn một chút ánh sáng nào nữa. Nó nắm lấy tay tôi dịu giọng:
– Thôi về đi anh, hôm nay thế là đủ rồi.

– Sao cơ?

Tôi hỏi lại như không tin vào những gì mình nghe thấy.

– Em bảo về thôi, dù gì hôm nay cũng tham quan đủ rồi!

Không biết là do con bé đã chủ động mở lời trước hay không nhưng trong lòng tôi lúc này có cảm giác gì đó chộn rộn lắm. Chúng như đàn kiến cần mẫn góp nhặt những mảnh vụn của cảm giác sung sướng về trái tim nơi đã bị hoen mục từ lâu. Nó như bừng sáng lên và trở về đúng chức năng vốn có của mình, đập thình thịch trong lồng ngực tôi.

Đổi lại với việc đó. Suốt chặng đường về nhà tôi và con bé chẳng nói được câu nào. Không phải là tôi không muốn nói với con bé mà là vì cứ mỗi khi định mở miệng lại nhớ đến gương mặt buồn bã của nó trước khi lên xe. Những lần đấy tôi lại im bặt mặc cho nhưng vòng xe cứ đưa chúng tôi ngày một tiến gần hơn về nhà.

Tôi không thích cảm giác yên lặng. Phải, tôi đã nói như thế. Với tôi nó còn khó chịu hơn một án phạt nào trên đời. Nếu ta bị đem nhốt vào một căn phòng yên ắng không một chút tiếng động, đảm bảo sẽ chẳng có ai chịu được 5 phút.

Tuy nhiên khi gần đến nhà con bé, những cảm xúc dằn vặt đã khiến tôi phải buột miệng:

– Anh xin lỗi, anh sẽ bù cho em một dịp khác.

Cứ tưởng sau lời nói đó, con bé sẽ lẳng lặn mà bỏ vào nhà nhưng nó đã quay lại. Ánh sáng từ đôi mắt nai đó lại chiếu vào trái tim tôi:

– Không sao đâu. Hôm nay với em như thế là đủ rồi!

Con bé không nhìn tôi mà nó nhìn lên bầu trời đen thẳm nơi có những vì sao sẽ đổi ngôi:

– Anh biết cách thả diều không?

– Ừ, anh biết mà sao em lại hỏi vậy?

– Em chỉ hỏi thôi! Nếu diều gặp gió to muốn bay lên cao mà ta lại ghị dây không cho nó lên cao thì sẽ thế nào?

– Ừ thì nó sẽ đứt!

– Phải, nó sẽ đứt và rời xa ta mãi! Chỉ có cách là cứ thả dây cho nó bay theo ý thích, đến khi hết gió ta chỉ việc thu dây lại và con diều sẽ trở lại với ta. Đúng không anh?

– À ừ đúng rồi!

Chưa kịp để tôi nói thêm nó lấy trong túi xách ra gói quà nhỏ được bọc giấy kín đưa cho tôi:

– Đây, tặng anh đấy!

– Ơ? Là sao?

– Tự tay em làm đấy, đem về ăn thử xem!

Tôi như chết lặng với món quà cầm trên tay. Cảm giác nó nặng hơn gấp mấy lần khiến cho cả hai tay tôi run rẩy suýt rớt. Và nếu không có con bé mở lời tiếp chắc tôi sẽ đứng đó mãi:

– Anh về đi, sao còn đứng đây?

– À ừ, cảm ơn em!

– Xì, khách sáo gì chứ, thiệt tình!

Nó đẩy lưng tôi thật nhanh lên chiếc xe đạp. Đâu đó tôi còn nghe được tiếng của con bé lại cất lên:

– Chúc anh đi xem thi đấu vui vẻ nhé!

Nhưng đó là lúc con bé đã khuất sau chiếc cổng cao lêu nghêu mà đi vào nhà từ lúc nào.

Tôi cũng chẳng để tâm đến câu chuyện về cách thả diều mà con bé đã nói chuyện. Công việc của tôi hiện giờ là chạy thật nhanh đến câu lạc bộ võ, nơi mà Lam Ngọc sẽ thi đấu để giành chức vô địch.

Bây giờ đã là 7h tối rồi, không biết tôi còn có thể kịp lúc được không. Xe bây giờ đã bắt đầu đông đúc nó làm cho con đường đến chỗ thi đấu của Lam Ngọc gian truân hơn rất nhiều. Con đường giờ này như một khu rừng rậm, những chiếc xe tựa như những con soi đói xẹt ngang qua tôi như chực muốn vồ lấy sinh mạng nhỏ bé này.

Cuối cùng tôi cũng lết tới được câu lạc bộ. Chưa được hớn hở vì sẽ gặp được Lam Ngọc, tôi lại thấy từng dòng người lũ lượt ra về, đâu đó còn vang lên những tiếng chê bai, trách móc:

– Con nhỏ đó đánh dở quá!

– Chưa đầy 1 phút đã thua 3 điểm rồi còn đánh đấm gì nữa.

Lúc đó tôi nghe như những tiếng sấm đánh thẳng vào tai mình. Có vẻ như họ đang nói đến Lam Ngọc. Chẳng lẽ Lam Ngọc lại thua đối phương đến 3 điểm hay sao? Như không tin vào tai mình, tôi chạy thẳng vào trong cố tìm cho được cái bảng điểm để minh chứng tất cả.

Nhưng rốt cuộc tôi phải tin đó là sự thật, tên của Lam Ngọc và đối thủ của nàng đang hiện lên bảng. Nàng đang bị dẫn 3 – 0 khi chỉ mới ở hiệp 1. Trong lòng tôi lúc này vừa mừng vừa lo. Mừng vì thật lạ thay tôi vẫn còn có thể nhìn thấy Lam Ngọc thi đấu ngay cả khi vào trễ, nhưng lo vì giờ này nàng đang bị đối thủ dẫn trước đến 3 điểm không gỡ. Tôi như lịm người đi.

Trang: 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39

TÊN TRUYỆN:

Đời học sinh – Chương 7


TÁC GIẢ:


THỂ LOẠI:


NGÀY ĐĂNG:

UPDATE

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Bác sĩ – Y tá (26) Bố chồng nàng dâu (39) Bố đụ con gái (35) Cho người khác đụ vợ mình (73) Chị dâu em chồng (34) Con gái thủ dâm (118) Cuộc sống bên Mỹ (24) Dâm thư Trung Quốc (32) Làm tình nơi công cộng (120) Làm tình tay ba (184) Làm tình với chị vợ (22) Làm tình với đồng nghiệp (112) Người và thú (Sex thú) (34) Phá trinh lỗ đít (46) Sextoy (107) Some (80) Thuốc kích dục (90) Thác loạn tập thể (74) Thọc tay vô đít (29) Trao đổi vợ chồng (45) Truyện bóp vú (796) Truyện bú cặc (518) Truyện bú lồn (476) Truyện bú vú (360) Truyện cổ trang (37) Truyện dịch (40) Truyện les (35) Truyện liếm cặc (30) Truyện liếm lồn (297) Truyện liếm đít (53) Truyện loạn luân (735) Truyện móc lồn (140) Truyện NTR (118) Truyện nuốt tinh trùng (28) Truyện sex bạo dâm (112) Truyện sex cuckold (64) Truyện sex có thật (765) Truyện sex cô giáo (132) Truyện sex cưỡng dâm (76) Truyện Sex Full (408) Truyện sex hay (147) Truyện sex hiếp dâm (258) Truyện sex học sinh (239) Truyện sex khổ dâm (28) Truyện sex mạnh (215) Truyện sex ngoại tình (731) Truyện sex nhẹ (42) Truyện sex phá trinh (625) Truyện sex sinh viên (37) Truyện sex xóm trọ (33) Truyện sắc hiệp (27) Truyện teen 18+ (163) Truyện Tết (42) Truyện đang UPDATE (556) Tác giả: Cô Kim (39) Tác giả: Lê Cương (24) Tác giả: Nguyễn Chuối Tiêu (22) Tác giả: Number Seven (32) Tác giả: Vi Thăng Long (34) Tâm sự bạn đọc (337) Vợ Chồng (164) Đụ bạn thân (27) Đụ cave (146) Đụ chị gái (47) Đụ công khai (24) Đụ dì (32) Đụ em gái (40) Đụ em họ (22) Đụ em vợ (36) Đụ giúp việc (21) Đụ lỗ đít (238) Đụ máy bay (385) Đụ mẹ ruột (175) Đụ mẹ vợ (42) Đụ nát lồn (49) Đụ thư ký (29) Đụ tập thể (255) Đụ với hàng xóm (136) Đụ vợ bạn (74)