Phần 22
Sau lễ tốt nghiệp, An Huyên bận rộn với việc chuẩn bị cho các trại hè. Đây là lúc giáo viên của Tông Tứ bỏ hết mọi hoạt động chuyên môn ngày thường, tất tả xuôi ngược với đủ thứ việc chân tay để trang trí, bày biện các kiểu. Do An Huyên là giáo viên năm đầu nên được phân công vào trại nội trú. Cô cực kỳ háo hức, liền cùng với các bạn sinh viên tình nguyện bàn bạc kế hoạch hoạt động cho khu trại của mình.
Với lý do “đi trại” vô cùng hợp lý, An Huyên rời khỏi Tịch gia trong sự miễn cưỡng của cặp sinh đôi lúc nào cũng như bị bỏ đói kia. Trước khi cô xách túi rời đi, Tịch Minh và Tịch Phụng còn chuẩn bị sẵn một lố thuốc bổ, mỗi loại còn đính kèm chú thích uống mấy viên, uống lúc nào… khiến An Huyên có cảm giác “đi viện” hơn là “đi trại”. Trong lúc đứng chờ taxi, cô lẩm nhẩm xem nên thanh lý đám thuốc men này thế nào, tuy làm trại nội trú mệt hơn bình thường nhưng người khác chịu được, cô lẽ nào thua kém! Vừa ngẩng lên, bỗng gặp ánh mắt nóng rực của hai anh em Tịch gia, cô hơi giật mình. Bọn họ không phải đọc được ý đồ làm tán gia bại sản của cô chứ?
Tịch Minh và Tịch Phụng không để tâm khuôn mặt thất thần của cô, cả hai đồng thời rút từ trong túi áo ra một mảnh vải lụa kẻ sọc giống hệt nhau, quàng lên cổ cô như người ta trao huy chương.
– Cái này… – An Huyên ngỡ ngàng nhìn hai chiếc cà vạt đung đưa trên cổ mình – … không phải bị nữ sinh khác lấy mất hôm tốt nghiệp sao?
Tịch Minh hừ một tiếng:
– Bảo bối không muốn giữ nó?
Cô nhìn vành tai đỏ lựng của cả hai, tự nhiên thấy buồn cười. Mấy thiếu niên đẹp như hoa này không phải đều là những tay lão luyện tình trường hay sao, cớ gì mà phải ngượng ngập vì việc cỏn con này chứ.
Nhưng nhìn bộ dạng thấp thỏm thiếu tự nhiên của họ, trong lòng cô bỗng nảy nở một tia ấm áp ngọt ngào, khiến cô không nỡ trêu chọc thêm.
– Được rồi, cô giữ nó là được phải không? – An Huyên nhè nhẹ vuốt ve miếng lụa trơn mịn, không quên ôm lấy hai đứa trẻ cao lớn đang quyến luyến không buông.
Ngồi trên taxi, cô nghiền ngẫm món quà bất đắc dĩ kia một lát rồi quyết định bỏ vào túi xách. Cô chỉ đơn thuần nghĩ rằng việc tặng cà vạt là một thói quen có ý nghĩa tượng trưng nào đó của giới học sinh để kỷ niệm ngày mà tuổi học trò kết thúc, giống như việc viết mấy dòng nhắn gửi trên áo đồng phục vậy.
Mười bốn ngày ở trại nội trú cũng là mười bốn ngày cô bị bọn trẻ quần thảo đến phát điên. An Huyên trước giờ chỉ quen làm việc với học sinh lớn, nay được phân công phụ trách một trại toàn đám con nít lớp 2, lớp 3, cô như rớt vào vũng xoáy của những tiếng réo “Cô ơi” phát ra từ mấy cái miệng xinh xẻo. Ví dụ như hiện tại thì đoạn hội thoại là thế này:
“Cô ơi, con buồn ị!”
“Vô ô ô ô… duyên! Cậu phải bảo là buồn đi vệ sinh nặng chứ!”
“KỆ TỚ!!! CÔ ƠI, CON BUỒN ĐI VỆ SINH CẢ NẶNG CẢ NHẸ!”
“Hoàng Trương, con chờ 2 phút nữa đến giờ nghỉ giải lao thì đi nhé.”
(Khuôn mặt đang hớn hở lập tức co rúm như phải trải qua một cơn đau quằn quại, hai chân lập tức xoắn lại, hai tay cũng phối hợp bê mông) “Nhưng con không nhịn được! CÔ KHÔNG CHO THÌ CON Ị RA LỚP RỒI CÔ DỌN!”
“Được, con mau vào nhà vệ sinh đi.”
Cái bóng tròn quay lập tức lăn vù ra khỏi lớp.
“Eoooo… Cô ơi, bạn í đánh rắm! Thối quá! Con chết đây!” (Nói xong liền huỳnh huỵch chạy vòng vòng quanh lớp).
“Không sao, mở cửa rộng ra chút cho thoáng khí”.
“Ối! Đóng cửa vào! Cậu mở cửa làm gió bay hết bài vẽ của tớ rồi! Cô ơi… Hu hu…”
“Con nhặt lại là được. Chịu khó một chút, chờ bay hết mùi đã rồi đóng cửa.”
… Vân vân và mây mây những lời đối đáp quẩn quanh mỗi ngày.
Đến ngày cuối cùng của trại hè, khi năng lượng của An Huyên sắp cạn sạch thì bọn trẻ liền đổi mẫu câu: “Cô ơi, có thầy Phạm Đạt tìm cô”.
Cô vội ngừng tay thu dọn mấy lọ cây cảnh, ngẩng lên nhìn. Bên ngoài cửa lớp, Phạm Đạt đứng hơi khuất dưới chùm tua rua trang trí, trên mặt có chút ngại ngùng: “Anh đợi em ở căng – tin đồ uống”.
Từ sau lần anh bóng gió cảnh cáo cô phải chấm dứt mối quan hệ nguy hiểm với anh em Tịch gia, hai người không có nhiều cơ hội chạm mặt nữa. Một phần vì công việc cuối năm bận rộn, ai nấy đều bám chốt ở lớp học của mình thay về quay về phòng giáo viên. Phần khác vì An Huyên luôn lảng tránh phải chạm mắt với anh.
Nhưng chạy trời sao khỏi nắng!
Cô vơ vội mấy cái còng tay đồ chơi tập làm cảnh sát nhét vào túi xách, dặn qua loa mấy em thực tập dọn dẹp nốt, chìa khóa tủ đồ nếu cần cứ lấy trong túi của cô. Bộ dạng nom khẩn trương không thua kém mấy bà lão dặn dò con cháu trước khi đi về nơi cực lạc là mấy.
Có điều… nơi cô sắp đến chỉ có cực, không có lạc!
Phạm Đạt vẫn chọn đúng cái bàn hai người đã từng ngồi, ngay cả đồ uống cũng đã gọi sẵn món cô thích.
Trong khi An Huyên còn đang ngần ngừ, không biết nên làm sao thì anh đã mở lời trước đầy thân ái:
– Làm trại nội trú mệt lắm phải không?
Cô gật đầu, xong lại bổ sung thêm một câu: “Dần cũng quen. Nốt hôm nay là xong rồi.”
– Hè này em có kế hoạch đi đâu chưa?
Bởi trại nội trú hoạt động và kết thúc trước khi các trại khác bắt đầu nên An Huyên sẽ có tới 5 tuần nghỉ hè. Cô ngẫm nghĩ một lát, nói:
– Em chưa có kế hoạch gì. – Xong lại sợ mình rảnh rỗi quá sẽ bị người ta làm phiền nên vội nói tiếp – À, em định sẽ về thăm mẹ mấy tuần cho đỡ nhớ.
Phạm Đạt gật đầu, nói nhanh:
– Anh thì sẽ sang Sing ít ngày.
– Anh đi du lịch ạ?
– Không – Phạm Đạt cười – Đưa học sinh sang du học hè.
An Huyên “à” một tiếng, cũng không hiểu sao người này lại phải báo cáo với cô về kế hoạch của anh ta.
Dường như đã đoán trước bộ dạng thờ ơ của cô, Phạm Đạt tiếp tục câu chuyện, giọng điệu rõ ràng là cố ý tạo ra sự bí ẩn:
– Vốn là việc này của người khác, nhưng vì người ta bỗng phát sinh công việc đột xuất nên anh thay thế. Em có biết việc đột xuất đó là gì không?
Suýt nữa thì An Huyên bật ra một tiếng cười nhạo. Hỏi ngớ ngẩn, từ bao giờ cô lại đi quản cả việc đột xuất của người khác chứ!
Phạm Đạt cũng không để ý ánh mắt kỳ cục của cô, làm như chỉ vô tình quăng ra một quả mìn:
– Người ta được phân công đưa hai học sinh sang Anh quốc làm thủ tục nhập học. Phụ huynh của hai người ấy không đi được nên Phòng tuyển sinh được giao nhiệm vụ này.
Đột nhiên An Huyên rùng mình. Phản ứng lộ liễu đó không qua được mắt Phạm Đạt. Anh gât đầu, khóe miệng không kiềm chế được một đường cong hiếm hoi:
– Em đoán đúng rồi đấy. Hai học sinh sẽ nhập học ở Cambridge đó chính là người của Tịch gia. Bọn chúng sẽ ở đó ít nhất là 5 năm, em định thế nào? Trò chơi tình ái vớ vẩn này phải chấm dứt đi thôi. Sang Sing với anh nhé?
An Huyên đờ người, nhất thời không biết phản ứng thế nào.
Cambridge? Không phải cách nơi này tới gần mười ngàn cây số hay sao? Lại còn 5 năm…
Chuyện chia ly không phải cô chưa từng nghĩ tới, nhưng… ít nhất cũng không phải trong hoàn cảnh này. Tịch Minh và Tịch Phụng thậm chí còn chưa hề hé răng một lời nào về nước Anh.
Nhưng ngay cả hồ sơ cũng đã thông qua rồi, thư nhập học cũng được gửi tới. Ngày giờ khởi hành đã lên lịch rõ ràng. Người phụ trách cũng sẵn sàng đâu vào đấy.
Bọn họ đã chuẩn bị thật tốt cho tương lai vừa mở ra trước mắt.
Chỉ có cô là thứ đồ thừa thãi cần vứt bỏ lại, không cần phải thông báo một lời. Thảo nào, hai tuần này của cô trôi qua vô cùng yên bình. Không một cuộc điện thoại, cũng chẳng có người nào chạy tới trường lôi cô vào phòng Chủ tịch náo loạn mấy phen. Căn cứ vào nhu cầu dục vọng của bọn họ ngày thường thì đúng là có vấn đề!
Khốn kiếp!
An Huyên thật muốn chửi thề.
Cái tình huống gì thế này?
Mới lúc trước cô còn căm ghét hai người họ, muốn họ nhanh chóng rời xa mình.
Giờ được như ý thì lại đâm ra mất mát.
Chính vì cô đã ngu ngốc buông bỏ lớp phòng bị, để bọn họ từ từ tiến vào tâm tư mình nên mới rơi vào thảm cảnh hôm nay.
An Huyên không nhớ nổi mình đã trả lời câu hỏi của Phạm Đạt như thế nào.
Cho đến khi cô lảo đảo trở về phòng nội trú, nghe tiếng cười đùa của mấy sinh viên thực tập mới sực tỉnh.
– Cô An, ghê nha… – Đồng Đồng, một nữ sinh viên trong đội thực tập lên tiếng trước.
An Huyên ngơ ngác nhìn mấy khuôn mặt cười cười đầy ẩn ý. Trong đám người trẻ trung có cả Tiểu Hồng cùng vài nữ sinh khối trung học phổ thông của Tông Tứ, bọn nhỏ cũng tham gia đội tình nguyện viên hỗ trợ trại hè. Thế là cô nghĩ chắc bọn họ muốn trêu chọc việc cô gặp Phạm Đạt, dù sao học sinh vẫn hay tò mò và thích ghép đôi các thầy cô giáo độc thân trong trường với nhau. Cô cố nặn một nụ cười miễn cưỡng:
– Có chút việc thôi.
Đồng Đồng vẫn không chịu dừng, tiến lên trước một bước, trong tay đang cầm theo một vật quen mắt:
– Cô giành được tới hai cái cà vạt lận. Của người nào đây?
An Huyên nhìn hai mảnh lụa kẻ sọc giống hệt nhau được khua khua trên không, trong tim lại nhói lên cơn đau không lời.
Một tia hốt hoảng sợ bị phát hiện nảy lên lại gặp ký ức ngọt ngào đang biến thành mùi vị chua chát khiến cô nhăn mặt:
– Sao lại lấy đồ của cô?
Lời vừa nói ra liền thấy không đúng lắm. Quả nhiên, Tiểu Hồng liền nhào tới, liến thoắng một tràng:
– Cô An, cô mau khai thật đi. Cái cà vạt này của ai? – Hình như trong buổi lễ tốt nghiệp, Tiểu Hồng không xin được cái cà vạt của người mình thích nên đối với việc có người được tới hai cái thật không tránh khỏi ghen tị. – Có phải của Dũng Hà không? Nó vẫn suốt ngày ca ngợi cô như nữ thần trong lòng mình mà.
Một loạt tiếng rú vang lên trong phòng. An Huyên nghe ra chút mỉa mai trong lời nói của Tiểu Hồng nên càng không muốn nói thêm.
Nhưng sự nhẫn nhịn ấy lại khiến Tiểu Hồng thêm khó chịu. Tuy cô An dễ gần thật, nhưng động đến chuyện tình cảm thiếu nữ lại là chuyện khác nha!
– Nếu là của anh Dũng Hà… – Khả Hân, một nữ sinh khác học lớp 11 lên tiếng – … thì cô cho em đi. Hôm tốt nghiệp em chạy đi tìm khắp nơi mà không gặp được anh ấy.
Chủ đề nóng hổi lập tức lôi kéo một đám nữ sinh nhao nhao trò chuyện.
– Đúng rồi. Cả anh Phong Nhã nữa. Vừa tan buổi lễ cái là ảnh chạy mất tiêu. Tụi này đuổi mãi, đến khi thấy ảnh ung dung đi trong nhà thi đấu thì đã không còn cà vạt rồi. Có khi anh ấy cất đi cũng nên, tại chẳng tìm ra được người nào cướp được của anh ấy.
Tiểu Hồng không nhịn được liền chen vào:
– Không phải đâu. Lúc sau chị cũng hỏi Phong Nhã cà vạt đâu mà cậu ta chỉ nói một câu cụt lủn: “Trả về cho chủ rồi”.
Lại một tràng rú rít ầm ĩ vừa hâm mộ vừa ghen tị nữa. Lần này, đám sinh viên ngơ ngác không hiểu. Một nữ sinh Tông Tứ liền giải thích:
– Học viện của bọn em trong ngày lễ tốt nghiệp có truyền thống tặng nhau cà vạt như một lời hứa hẹn yêu đương. Với nam sinh, cà vạt là thứ quen thuộc nhất, mỗi ngày đều mang theo gần tim mình. Cho nên nữ sinh cướp được cà vạt là cướp được trái tim của người ta. Còn nếu bên nam chủ động đem cà vạt cho ai thì hàm ý là tặng người đó cả trái tim mình. Nếu bên nam tự tay đeo cà vạt của mình lên cổ bên nữ thì hàm ý vòng dây lụa giống như cánh tay người yêu âu yếm quàng qua cổ, cũng như sợi xích trói buộc hai người.
An Huyên chán nản bỏ ngoài tai những tiếng bàn tán xuýt xoa. Rốt cuộc với hai con người vô tâm kia thì cà vạt chẳng qua là một mảnh vải thôi. Nếu không thì bọn họ đã chẳng âm thầm mà rời bỏ cô như thế.
Nhưng lại nghĩ đến vành tai ửng đỏ khi cả hai nói về việc phải giữ gìn vất vả thế nào, cô thực sự muốn khóc. Nếu cô tự cho mình một phút giây ảo tưởng về cái gọi là tình cảm có được không nhỉ?
Ý nghĩ mơ hồ gợi lên cơn nhộn nhạo trong người cô. Đã hai tuần không gặp. Cũng là chừng ấy thời gian thân thể cô không được đụng chạm, vuốt ve.
Cái cảm giác thư thái vì được bốn bàn tay xoa nắn đã lùi xa.
Cô bỗng nhớ đến những đêm nằm dài trên chiếc giường lớn, toàn thân hồng rực vì được môi lưỡi của hai nam sinh chăm sóc tỉ mỉ. Ngón tay thon thả của cô được ngậm vào khoang miệng ấm nóng, từng kẽ ngón tay được đầu lưỡi dày mềm mại cọ xát, luồn lách tạo nên cơn ngứa chạy thẳng vào tim.
Hai bầu vú dựng cao liên tục bị giày vò đến phát đau, những tiếng mút vang lên như thể trong phòng có hai đứa trẻ khát sữa đang đòi hỏi mãnh liệt.
Chẳng bao lâu sau, giữa cặp đùi trắng nõn, vùng riêng tư ướt át của cô bị banh ra, phô bày lớp thịt đỏ sẫm đẫm nước dưới ánh đèn ngủ dịu dàng. Hai mái đầu chôn sâu vào đó, tranh nhau đào xới mật ngọt.
Ý nghĩ vừa đâm chồi, hạ thân An Huyên đã ướt một mảng lớn.
Cô thèm được liếm quá…
Để lại một bình luận